​Mọi người cho tôi hỏi trong Incoterm 2010, Term DAP thì việc dỡ hàng...?

Câu hỏi: Mọi người cho tôi hỏi trong Incoterm 2010, Term DAP thì việc dỡ hàng tại kho của người mua sẽ thuộc về bên nào? Người mua hay người bán? Trong hợp đồng chỉ ghi chung chung là DAP,Incoterm 2010 thôi ạ.
Trả lời: Term DAP (Delivered At Place) – Giao tại nơi đến: theo Incoterms 2010 nó thuộc nhóm D, trách nhiệm thuộc về người bán
Một số lưu ý khi sử dụng Incoterms:
  • Incoterms chỉ áp dụng đối với hợp đồng ngoại thương mà không áp dụng cho Hợp đồng ngoại thương.
  • Incoterms chỉ áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa dạng vật chất (hữu hình), không áp dụng cho hàng hóa phi vật thể (vô hình).
Về tính luật của Incoterms:
  • Khi áp dụng Incoterms, các bên có thể thỏa thuận thêm những quy định khác trái với Incoterms.
  • Incoterms không thể thay thế cho hợp đồng mua bán quốc tế, nó chỉ là 1 phần của hợp đồng mua bán quốc tế.
  • Trong trường hợp chuyên chở hàng hóa bằng Container sử dụng vận tải đường thủy, nên lựa chọn điều kiện FCA, CPT, CIP, thay cho FOB, CFR, CIF. Nên lựa chọn điều kiện trong Incoterms sao cho doanh nghiệp Việt Nam giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Bài viết khác
QUY TRÌNH THỦ TỤC XUẤT - NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 28/01/2021 14:27
Hàng dệt may là mặt hàng nằm trong top 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, theo số liệu của Tổng cục hải quan, cho đến tháng 10/2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt 24,73 tỷ đô, trong khi kim ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng này là 17,40 tỷ đô. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam cùng việc ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh châu Âu EU, cùng với đó là sự tăng trưởng mạnh mẽ về kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ với nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may khổng lồ từ đối tác thương mại trên đang thúc đẩy xuất khẩu tăng trưởng mạnh. Trước tình hình này, rất nhiều danh nghiệp làm việc trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm dệt may và lĩnh vực xuất nhập khẩu đang muốn tham gia vào thị trường trên hoặc đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu.
Chi tiết
NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SỬ DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 25/06/2020 13:29 Công ty đang kinh doanh chuyên về sản phẩm thức ăn bổ sung, xử lý môi trường dùng trong nuôi trồng thủy sản, hiện tại muốn nhập khẩu hàng hóa thuộc nhóm khoáng chất và nhóm acid amin, cả 2 thành phần đều thuộc 2 nhóm có trong Phụ lục II (Thông tư 26/2018/TT-BNNPTNT) danh mục hóa chất, chế phẩm sinh học, vi sinh vật, nguyên liệu sản xuất thức ăn được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam. Thủ tục để bên em nhập khẩu hàng hóa có thành phần thuộc nhóm khoáng và acid amin như trên thì có cần CFS không? Chi tiết
Thủ tục xuất khẩu rác thải điện tử thực hiện như thế nào? 16/05/2019 15:47

Thủ tục xuất khẩu rác thải điện tử thực hiện như thế nào?

 
Chi tiết
Công ty tôi nhập khẩu xe ô tô cứu thương mới 100% theo loại hình viện trợ phi mậu dịch thì cần những giấy tờ gì? có phải xin giấy phép nhập khẩu phi mậu dịch tại Cục Hải quan không? 16/05/2019 15:04

Công ty tôi nhập khẩu xe ô tô cứu thương mới 100% theo loại hình viện trợ phi mậu dịch thì cần những giấy tờ gì? có phải xin giấy phép nhập khẩu phi mậu dịch tại Cục Hải quan không?

 
Chi tiết
Phòng 01, Tầng trệt, Tòa Nhà Flora, Số 59 Đường 19, Khu Phố 2, Phường An Khánh, TP. Thủ Đức, TP.HCM
 
 0988 6666 87        
 info@logisticsh-a.com                        Hotline: 
 
      
(028) 22335566
 
Hotline
Quý khách có nhu cầu vui lòng liên hệ
0988 6666 87